Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2019 lúc 15:14

Đáp án D

Suất điện động tự cảm tạo ra:

Công suất tỏa nhiệt trên ống dây:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2017 lúc 4:55

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2018 lúc 10:03

Lời giải:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra chiều dòng điện qua CD có chiều từ D đến C:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2017 lúc 7:24

+ Khi thả thanh MN rơi xuống thì tốc độ của thanh nhanh dần đều.

+ Vì thanh chuyển động trong từ trường nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cản trở chuyển động rơi xuống của thanh -> có lực từ hướng lên tác dụng lên thanh MN và làm cho thanh bắt đầu chuyển động thẳng đều.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2019 lúc 5:37

a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdây nối + R12 = 17 + 360 = 377Ω

b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là

U = Imạch chính.R12 = 0,583.360 = 210V

Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)

Mà Ud + U12 = UMN = 220V

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 14:12

a) Cường độ và chiều dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa MN và ray

Dưới tác dụng của lực từ, thanh MN chuyển động từ trái sang phải (theo chiều từ B đến M), trên thanh MN sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng:

e C  = B.l.v = 0,1.0,2.10 = 0,2 (V).

Cường độ dòng điện trong mạch:   I = E - e C r = 12 - 0 , 2 0 , 5 = 2 ( A ) .

Dòng điện này có chiu từ B đến A (chạy qua thanh theo chiều từ N đến M).

Vì thanh trượt đều nên:  F = F m s   h a y   B . I . l = μ . m . g ⇒ μ = B . I . l m g = 0 , 1 . 2 . 0 , 2 0 , 01 . 10 = 0 , 4

b) Chiều, vận tốc, độ lớn lực kéo thanh

Để dòng điện trong thanh MN chạy theo chiều từ N đến M thì theo qui tắc bàn tay trái, thanh MN phải trượt sang phải (theo chiều từ A đến N hay B đến M).

Ta có:  I = E - e C r = E - B . l . v r ⇒ v = E - I . r B . l = 1 , 2 - 1 , 9 . 0 , 5 0 , 1 . 0 , 2 = 15 ( m / s ) .

Lực kéo tác dụng lên thanh MN:

F k = F m s - F t = μ . m . g + B . l . v = 0 , 4 . 0 , 01 . 10 - 0 , 1 . 1 , 8 . 0 , 2 = 4 . 10 - 3 ( N ) .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 10:32

Đáp án A

Áp dụng quy tắc bàn tay phải, suy ra thanh dẫn M'N' đóng vai trò như nguồn điện có cực âm ở M', cực dương ở N'.

Suất điện động xuất hiện ở hai đầu thanh M'N' là

e = B . l . v = 0 , 3.0 , 4.2 = 0 , 24    V .

Cường độ dòng điện trong thanh M'N' là

I = e R = 0 , 24 3 = 0 , 08    A .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2019 lúc 14:42

Đáp án A

Áp dụng quy tắc bàn tay phải, suy ra thanh dẫn M'N' đóng vai trò như nguồn điện có cực âm ở M', cực dương ở N'.

Suất điện động xuất hiện ở hai đầu thanh M'N' là

e = B . l . v = 0 , 3.0 , 4.2 = 0 , 24    V .

Cường độ dòng điện trong thanh M'N' là  I = e R = 0 , 24 3 = 0 , 08    A .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 14:09

Bình luận (0)